Đề cương thực tập tôt nghiệp
3 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Đề cương thực tập tôt nghiệp
[center]Link download: [You must be registered and logged in to see this link.]
Chi tiết:
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN- ĐIỆN TỬ)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHƯƠNG ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KT-CNTT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(NGÀNH CNKT ĐIỆN- ĐIỆN TỬ)
I. MỤC ĐÍCH
Là đợt thực tập cuối cùng của sinh viên trước khi làm luận văn tốt nghiệp. Mục tiêu cần đạt được của đợt thực tập này là giúp cho sinh viên tập làm quen với các công việc của một CBKT trong các xí nghiệp công nghiệp, tiếp xúc với cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân trong nhà máy, thấy được các hoạt động cần thiết trong quá trình sản xuất, biết được hệ thống tổ chức và nắm được trình độ kỹ thuật thực tế cũng như khả năng thiết bị tại nhà máy được thực tập.
II. NỘI DUNG
1. Những vấn đề chung:
Tìm hiểu hệ thống tổ chức và chức năng của từng bộ phận trong một nhà máy, công ty mà sinh viên đến thực tập.
Tìm hiểu về trình độ công nghệ của các dây chuyền thiết bị, năng lực sản xuất, giải pháp kỹ thuật, mức độ tiên tiến và hiện đại của thiết bị, mức độ ứng dụng các thành quả mới về khoa học và công nghệ, mức độ ứng dụng tin học trong các lĩnh vực như: quản lý, tổ chức sản xuất, kỹ thuật. Đánh giá về mức độ tự động hoá và các vấn đề trong hệ thống dây chuyền thiết bị.
Tìm hiểu các hệ thống đảm bảo an toàn cho công nhân và thiết bị cũng như các vấn đề trang bị bảo hộ lao động trong các dây sản xuất.
2. Phần chuyên môn:
Đi sâu nghiên cứu một đề tài cụ thể được cán bộ kỹ thuật (CBKT) ở nhà máy và giáo viên hướng dẫn (GVHD) chỉ định về các nội dung sau đây:
- Chức năng hoạt động của thiết bị tự động và vị trí của nó trong dây chuyền công nghệ.
- Mức độ tiên tiến, hiện đại và tự động hoá về hệ thống điều khiển, các thuận lợi và khó khăn khi vận hành và sử dụng.
- Nguyên tắc làm việc và sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị. Các số liệu cơ bản như về năng suất, công suất và các thông số công nghệ chính.
- Cấu tạo của cụm hoặc bộ phận công tác và điều khiển chính của thiết bị. Các chi tiết thường hay bị hư hỏng phải thay thế. Khả năng cung ứng phụ tùng như nhập ngoại hay tự chế tạo ...
- Nghiên cứu khả năng hiện đại hoá hoặc đề xuất các giải pháp kỹ thuật mới.
YÊU CẦU
1. Nắm được sơ đồ tổ chức và chức năng của từng bộ phận.
2. Tổng thể về nhà xưởng và sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị công nghệ.
3. Hệ thống an toàn, bảo hộ lao động.
4. Xây dựng một bản vẽ sơ đồ nguyên lý và các thông số kỹ thuật của thiết bị được chỉ định tìm hiểu. Thiết kế một hệ điều khiển và bộ phận công tác chính của thiết bị (hoặc của cả máy nếu máy đơn giản) cũng như các chu trình làm việc của nó (bản vẽ A0 hoặc A1)
5. Đảm bảo đủ thời gian thực tập, có nhật ký thực tập được ghi chép đầy đủ nội dung các công việc.
6. Quan hệ tốt với cán bộ và công nhân của các xí nghiệp. Chấp hành tốt mọi nội quy, quy định của nhà máy nơi mình đến thực tập và được đại diện nhà máy xác nhận khi kết thúc đợt thực tập.
Trước khi kết thúc đợt thực tập, sinh viên phải làm một bản báo cáo TTTN với các nội dung trên đây và phải thông qua CBKT của nhà máy và GVHD trực tiếp trước khi nộp báo cáo.
Nghiêm cấm mọi hình thức photocopy và sao chép các nội dung trong bản báo cáo TTTN. Số lượng trang báo cáo và nội dung trình bày phải đúng theo quy định chung.
Tổ điện- điện tử
QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA BẢN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
I. NỘI DUNG BÁO CÁO TTTN
1. Giới thiệu tóm tắt mục tiêu và nhiệm vụ của đợt thực tập tốt nghiệp.
2. Nêu rõ tên và địa chỉ nhà máy cũng như sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các thành viên chính trong nhà máy.
3. Sơ đồ tổng thể về mặt bằng bố trí dây chuyền công nghệ và thiết bị, nắm rõ được chức năng của từng thiết bị trong dây chuyền. Giới thiệu và có minh hoạ các sản phẩm chính và phụ của nhà máy cũng như năng lực sản xuất của các thiết bị hiện có cũng như xu hướng phát triển.
4. Mức độ tự động hoá và ứng dụng tin học vào trong các lĩnh vực tổ chức sản xuất, quản lý và trong điều khiển vận hành các thiết bị.
5. Hệ thống an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.
6. Trình bày đầy đủ các nội dung trong phần chuyên môn chính theo đúng quy định trong phần yêu cầu.
7. Nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận hay giải pháp nếu có.
II. Hình thức và khối lượng :
Bản “BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP” bao gồm:
• 01 Mô hình thực tế hoàn chỉnh.
• 01 thuyết minh được trình bày trong phạm vi từ 30 - 50 trang nội dung (không kể các trang bìa, mục lục và lời cảm ơn và phần phụ lục...)
• Phần Phụ lục gồm các bản vẽ và tài liệu liên quan;
• 01 bản vẽ Ao liên quan nhiệm vụ thiết kế mà nhiệm vụ thực tập được giao ( tùy theo nội dung thực tập mà giáo viên hướng dẫn sẽ yêu cầu)
Nếu đánh bằng vi tính thì sử dụng :
• FONT : Times New Roman (UNICODE)
• Font Size 13, dãn dòng đơn,
• Căn lề trên, dưới 25mm, bên trái 30mm, bên phải 25mm;
• Đánh số trang ở giữa phía dưới; in một mặt, phải viết đúng ngữ pháp và không lỗi về chính tả.
Các bản vẽ cho phép được gấp lại (nhưng phải mở ra được) bằng khổ A4 và dán hay đóng vào thuyết minh.
Bản nhận xét hay đánh giá của doanh nghiệp và GVHD trực tiếp phải là bản chính (không photocopy) và đóng vào bản báo cáo TTTN ở trang đầu.
Tất cả các bản vẽ và bản báo cáo phải là bản chính. Không chấp nhận các bản photocopy kể cả các hình vẽ được dẫn ra từ các tài liệu hoặc các hồ sơ kỹ thuật
Qui cách trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp
( Dùng cho bậc Cao đẳng)
-------------------
A. Nội dung báo cáo thực tập
• Nội dung chi tiết báo cáo của từng SV do SV chọn sau khi tham khảo ý kiến của đại diện cơ quan tiếp nhận thực tập (Cán bộ hướng dẫn) và GV theo dõi của Khoa.
• Báo cáo thực tập tốt nghiệp cần trình bày lại kết quả thực tập tại cơ quan những việc mà SV đã làm theo mục đích, nội dung, kết quả công việc.
B. Hình thức
• Số trang: nội dung báo cáo tối thiểu 30 trang, tối đa 50 trang không kể phần phụ lục .
• Khổ giấy: A4 (210x297 mm)
• In một mặt.
• Chữ trong phần nội dung: kiểu chữ - font: Times New Roman, font size: 14
• Canh lề: trái - left: 3,0 cm; phải - right: 2,00 cm; trên - top: 2,5 cm; dưới - botton: 2,00cm.
• Trang số 1 bắt đầu sau phần Mục lục
• Đánh số thứ tự các bảng, hình ảnh, bản đồ/sơ đồ và ghi tên bảng ở đầu mỗi bảng.
C. Qui định thứ tự sắp xếp trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
1. Bìa ngoài (bìa chính, bìa 1)
• Trình bày đủ các nội dung theo yêu cầu
o Tên cơ quan chủ quản, tên trường, tên khoa
o Báo cáo thực tập tốt nghiệp
o Chuyên ngành
o Tên đơn vị sinh viên đến thực tập, tên cơ quan/công ty, nơi sinh viên đến thực tập, địa chỉ đầy đủ của cơ sở đó.
o Tên cán bộ hướng dẫn (học hàm, học vị)
o Tên giáo viên theo dõi (học hàm, học vị)
o Tên sinh viên thực tập, mã số sinh viên
o Địa điểm, thời gian hoàn thành báo cáo (ví dụ: TP.Tuy Hòa, ngày 16 tháng 3năm 2010)
o
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (cỡ chữ 14)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHƯƠNG ĐÔNG (cỡ chữ 14)
KHOA KT-CNTT (cỡ chữ 16)
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP(cỡ chữ 20)
Chuyên ngành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (cỡ chữ 18)
Tên đề tài: (14, in đậm)
“ABC…..………………………………………………………”
(cỡ chữ 18, in đậm)
Cơ quan thực tập: …..……………………………………………………
…..………………………………………………………..……
………………………………………(cỡ chữ 14, in thường)
Giáo viên hướng dẫn: ……………………..(14)
Sinh viên thực hiện:……………………..(14)
MSSV:…………………………(14)
Đà Nẵng, ngày… tháng… năm …
2. Bìa trong (bìa phụ)
• Trình bày đủ các nội dung theo yêu cầu
o Tên sinh viên thực hiện
o Tên chuyên đề
o Xác nhận của cơ sở SV đến thực tập: đại diện cơ sở ghi ký tên xác nhận thời gian sinh viên đến thực tập và ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ.
Mẫu bìa trong
Sinh vieân thöïc hieän: NGUYỄN VĂN A
(* côõ chöõ 14)
“Tên đề tài: …………………………………………………………”
(* côõ chöõ 18)
Xác nhận của giáo viên theo dõi Xác nhận của cán bộ hướng dẫn
(Giáo viên của Khoa) (* cỡ chữ 14) (Cơ sở tiếp nhận SV)
……………………………………………… ………………………………………………
……………………………………………… ………………………………………………
Xác nhận của cơ sở tiếp nhận SV thực tập
(Ký tên, đóng dấu)
………………………………………………
………………………………………………
3. Trang nhận xét của cán bộ hướng dẫn (đơn vị thực tập) (theo mẫu)
• Ý kiến của người đại diện cơ sở mà SV đến thực tập
• Có ghi chức vụ, ký tên.
4. Trang nhận xét của giáo viên theo dõi
• Ghi nhận xét của giáo viên hướng dẫn
• GVHD ghi điểm và ký tên xác nhận
5. Trang cảm ơn (nếu có)
6. Trang mục lục (Đánh số trang theo kiểu La mã (i, ii, iii…)
• Tên các chương, mục và số thứ tự trang bắt đầu
• các chương mục đưa ra trình bày tối đa 3 cấp.
• Ví dụ:
Chương 1: ……..
1.1. ………………
1.1.1……………….
1.1.1.1. ……………………
1.2. …………………….
7. Trang danh mục các bảng (nếu có- đánh số trang kiểu La mã)
• Số thứ tự các bảng, tên các bảng và số trang. Ví dụ: Danh mục các bảng trong chuyên đề
Bảng 1: ……………….. 1
Bảng 2: ………………… 12
Bảng 3: ………………… 21
Bảng 4: …………………. 30
7. Danh mục các hình (nếu có- đánh số trang kiểu La mã)
• Số thứ tự các hình, tên các hình và số trang
Hình 1: ………………. 2
Hình 2: ………………… 10
Hình 3: ………………….. 23
Hinh 4: …………………….. 29
8. Các chữ viết tắt dùng trong báo cáo
• Chữ viết tắt, diễn giải tiếng Anh (nếu là chữ viết tắt từ tiếng Anh), diễn giải tiếng Việt. Ví dụ:
TTTN : Thực tập tốt nghiệp
CQCQ: Cơ quan chủ quản
9. Phần mở đầu (đánh số trang bắt đầu từ 1)
o Giới thiệu lý do, mục đích chọn chủ đề báo cáo thực tập.
o Nội dung thực tập
o Địa điểm thực tập
10. Phần nội dung của báo cáo thực tập
• Trình bày kết quả những việc đã làm, có nhận xét, đánh giá về mỗi phần. Có thể tham khảo các chương mục như sau:
o Chương 1. Tổng quan về cơ sở thực tập
Thành lập và phát triển
Chức năng hoạt động của cơ quan tiếp nhận (bao gồm các lĩnh vực hoạt động, thế mạnh của công ty)
Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự
o Chương 2: Nội dung thực tập tại cơ quan tiếp nhận.
- Mô tả công việc
- Phương thức làm việc
- Qui trình thực hiện
- Kết quả đạt được
o Chương 3: So sánh thực tế với lý thuyết. Đề xuất các giải pháp cải tiến.
11. Phần kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:
• Tóm tắt những nội dung đã thực hiện được trong quá trình thực tập
• Nêu tóm tắt điểm mạnh và hạn chế của vấn đề thực tập tại công ty
• Khuyến cáo của tác giả về vấn đề này
2. Kiến nghị:
• Cơ quan thực tập: SV kiến nghị với cơ quan thực tập về chủ đề thực tập
• Bộ môn: SV có thể kiến nghị về bộ môn 2 khía cạnh:
- Kiến thức trang bị trong nhà trường có đủ cho SV tự tin thực tập tốt nghiệp? cần trang bị thêm kiến thức gì cho SV
- Đề nghị qui trình thực tập tốt nghiệp cải tiến
12. Ý kiến bản thân sau khi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Qui trình gởi SV đi thực tập tốt nghiệp tại các cơ quan phù hợp hay chưa?
- SV học hỏi được gì sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp?
- Nguyện vọng của bản thân sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp?
13. Tài liệu tham khảo
• Quy cách trình bày các dạng tài liệu tham khảo
a- Sách:
- Tên tác giả. Tên sách. Tập 1. Tên của tập 1. In lần thứ mấy. Nhà xuất bản. Nơi xuất bản. Năm xuất bản.
b- Tạp chí, bài báo:
- Tên tác giả. Tên bài báo. Tên tạp chí, báo chuyên ngành. Tập . Số . Số trang của bài báo.
• Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự A, B, C theo họ của tác giả.
14. Phụ lục
• Trình bày những biểu mẫu, số liệu thô, biểu, bảng... phục vụ việc làm báo cáo thực tập.
PHÂN BỐ THỜI GIAN ĐĂNG KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. Chuẩn bị đăng ký lĩnh vực thực tập tốt nghiệp ( điện hoặc điện tử): Từ ngày 8/12/ 2011 đến ngày 22/12 năm 2011.
2. Sinh viên chủ động xin cơ sở thực tập tốt nghiệp Từ ngày 23/12/2011 đến ngày 20/01/2012
3. Chốt danh sách sinh viên đã xin được nơi thực tập và chưa xin được nơi thực tập: Từ ngày 21/01/2012 đến ngày 25/01/2012.
4. Nhà trường phối hợp với giáo viên và khoa để xin nơi thực tập cho các sinh viên chưa xin được nơi thực tập: Từ ngày 26/01/2012 đến ngày 10/02/2012.
5. Phân công giáo viên hướng dẫn: Từ ngày 11/02/2011 đến ngày 14/02/2011.
6. Công báo danh sách giáo viên hướng dẫn cho sinh viên :Ngày 15/02/2011.
7. Sinh viên liên hệ với giáo viên hướng dẫn để đăng ký đề tài và được hướng dẫn cụ thể về đề tài thực tập tốt nghiệp và lịch trình thực tập: Từ ngày 16/02/2012 đến ngày 01/03/2012.
8. Khoa chốt danh sách sinh viên thực tập, đề tài thực tập và giáo viên hướng dẫn: Từ ngày 02/03/2012 đến ngày 5/03/2012.
9. Sinh viên đi thực tập và làm mô hình thực tập:
10. Sinh viên nộp bản thảo cho giáo viên hướng dẫn và kiểm tra mô hình
11. Sinh viên nộp bản chính thức
12. Bảo vệ thực tập tốt nghiệp:
HƯỚNG DẪN CÁC ĐỀ TÀI SINH VIÊN CÓ THỂ TÌM HIỂU KHI ĐI THỰC TẬP NGÀNH ĐIỆN
1. TRẠM BIẾN ÁP
2. CUNG CẤP, TRUYỀN TẢI ĐIỆN CHO CÁC NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP, XÃ, THỊ TRẤN….
3. NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ
3.1 HỆ THỐNG TUA BIN MÁY PHÁT
3.2 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁNH HƯỚNG
3.3 HỆ THỐNG GIÁM SÁT, ĐIỀU KHIỂN, MÁY DỰ PHÒNG…..
4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG, DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY DỆT
4.1 MÁY XE SỢI
4.2 HỆ THỐNG CHUYỂN BÔNG….
5. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG, DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT BIA, GẠCH, CAO SU, XI MĂNG, XỬ LÝ NƯỚC THẢI, CÁN TÔN, THÉP, TÀU THỦY….
5.1 HỆ THỐNG CHIẾT, RÓT, ĐỊNH LƯỢNG, CẢNH BÁO MỨC
5.2 HỆ THỐNG BANG TẢI, ĐẾM, ĐÓNG GÓI, PHÂN LOẠI
5.3 HỆ THỐNG PHA, TRỘN, NGHIỀN……
5.4 HỆ THỐNG ĐUN, NẤU, CHƯNG CẤT, ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ…
5.5 HỆ THỐNG GIÁM SÁT, ĐIỀU KHIỂN………….
6. HỆ THỐNG GIÁM SÁT, ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG, ĐÓNG CẮT HỆ THỐNG ĐIỆN
7. CÁC BỘ NGUỒN DỰ PHÒNG TRONG CÁC NHÀ MÁY
8. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ LỚN, SIÊU THỊ, THƯ VIỆN, TRƯỜNG HỌC, SÂN VẬN ĐỘNG, TUYẾN ĐƯỜNG….
9. CÁC TÒA NHÀ HIỆN ĐẠI, SIÊU THỊ….
9.1 HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHỐNG TRỘM, PHÒNG CHÁY CHƯA CHÁY
9.2 CỬA RA VÀO, HỆ THỐNG NHÀ ĐỂ XE TỰ ĐỘNG
10. SẢN XUẤT ĐIỆN NHỜ NĂNG LƯỢNG GIÓ, BỘ NGHỊCH LƯU, ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ….
NGOÀI RA, CÁC SINH VIÊN CẦN LINH ĐỘNG TÍCH CỰC KHI TIẾP CẬN CÁC CÔNG NGHỆ MỚI CỦA CÁC NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP NƠI MÌNH ĐẾN THỰC TẬP. CÓ THỂ LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN.
TÊN ĐỀ TÀI THỰC TẬP TÔT NGHIỆP THAM KHẢO(CN DT)
1. Công ty thiết kế quảng cáo điện tử:
o Thiết kế bảng quảng cáo dùng Led điểm
o Thiết kế bảng quảng cáo dùng Led ma trận
o Thiết kế bảng quảng cáo dùng đèn Neon
2. Công ty báo cháy, chống trộm, lắp đặt Camera
o Thiết kế hệ thống chống trộm và báo cháy
o Thiết kế hệ thống camera tự động theo dõi kẻ trộm đột nhập
o Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ trong phòng.
3. Công ty thiết kế, sửa chữa mạch điện, điện tử ứng dụng
4. Hệ thống pha, trộn, chế biến sơn
5. Hệ thống đếm và phân loại sản phẩm
6. Băng chuyền hệ thống tự động trong nhà máy xi măng.
7. Hệ thống tự động nâng hạ tàu thủy trong các cảng
8. Hệ thống điều khiển đèn đường, đèn giao thông ở ngã tư.
9. Hệ thống tự động đóng nắp bia, thùng bia.
10. Hệ thống máy bán hàng tự động.
11. Hệ thống điều khiển, giám sát tốc độ động cơ qua máy tính.
12. Hệ thống tự động giao tiếp với máy tính
13. Robot tự động dò đường ứng dụng lau sàn nhà.
14. Hệ thống ngôi nhà thông minh.
Ngoài ra ra sinh viên có thể lựa chọn các đề tài khác theo sở trường của mình và được giáo viên hướng dẫn và tổ bộ môn đồng ý.
Chi tiết:
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN- ĐIỆN TỬ)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHƯƠNG ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KT-CNTT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(NGÀNH CNKT ĐIỆN- ĐIỆN TỬ)
I. MỤC ĐÍCH
Là đợt thực tập cuối cùng của sinh viên trước khi làm luận văn tốt nghiệp. Mục tiêu cần đạt được của đợt thực tập này là giúp cho sinh viên tập làm quen với các công việc của một CBKT trong các xí nghiệp công nghiệp, tiếp xúc với cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân trong nhà máy, thấy được các hoạt động cần thiết trong quá trình sản xuất, biết được hệ thống tổ chức và nắm được trình độ kỹ thuật thực tế cũng như khả năng thiết bị tại nhà máy được thực tập.
II. NỘI DUNG
1. Những vấn đề chung:
Tìm hiểu hệ thống tổ chức và chức năng của từng bộ phận trong một nhà máy, công ty mà sinh viên đến thực tập.
Tìm hiểu về trình độ công nghệ của các dây chuyền thiết bị, năng lực sản xuất, giải pháp kỹ thuật, mức độ tiên tiến và hiện đại của thiết bị, mức độ ứng dụng các thành quả mới về khoa học và công nghệ, mức độ ứng dụng tin học trong các lĩnh vực như: quản lý, tổ chức sản xuất, kỹ thuật. Đánh giá về mức độ tự động hoá và các vấn đề trong hệ thống dây chuyền thiết bị.
Tìm hiểu các hệ thống đảm bảo an toàn cho công nhân và thiết bị cũng như các vấn đề trang bị bảo hộ lao động trong các dây sản xuất.
2. Phần chuyên môn:
Đi sâu nghiên cứu một đề tài cụ thể được cán bộ kỹ thuật (CBKT) ở nhà máy và giáo viên hướng dẫn (GVHD) chỉ định về các nội dung sau đây:
- Chức năng hoạt động của thiết bị tự động và vị trí của nó trong dây chuyền công nghệ.
- Mức độ tiên tiến, hiện đại và tự động hoá về hệ thống điều khiển, các thuận lợi và khó khăn khi vận hành và sử dụng.
- Nguyên tắc làm việc và sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị. Các số liệu cơ bản như về năng suất, công suất và các thông số công nghệ chính.
- Cấu tạo của cụm hoặc bộ phận công tác và điều khiển chính của thiết bị. Các chi tiết thường hay bị hư hỏng phải thay thế. Khả năng cung ứng phụ tùng như nhập ngoại hay tự chế tạo ...
- Nghiên cứu khả năng hiện đại hoá hoặc đề xuất các giải pháp kỹ thuật mới.
YÊU CẦU
1. Nắm được sơ đồ tổ chức và chức năng của từng bộ phận.
2. Tổng thể về nhà xưởng và sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị công nghệ.
3. Hệ thống an toàn, bảo hộ lao động.
4. Xây dựng một bản vẽ sơ đồ nguyên lý và các thông số kỹ thuật của thiết bị được chỉ định tìm hiểu. Thiết kế một hệ điều khiển và bộ phận công tác chính của thiết bị (hoặc của cả máy nếu máy đơn giản) cũng như các chu trình làm việc của nó (bản vẽ A0 hoặc A1)
5. Đảm bảo đủ thời gian thực tập, có nhật ký thực tập được ghi chép đầy đủ nội dung các công việc.
6. Quan hệ tốt với cán bộ và công nhân của các xí nghiệp. Chấp hành tốt mọi nội quy, quy định của nhà máy nơi mình đến thực tập và được đại diện nhà máy xác nhận khi kết thúc đợt thực tập.
Trước khi kết thúc đợt thực tập, sinh viên phải làm một bản báo cáo TTTN với các nội dung trên đây và phải thông qua CBKT của nhà máy và GVHD trực tiếp trước khi nộp báo cáo.
Nghiêm cấm mọi hình thức photocopy và sao chép các nội dung trong bản báo cáo TTTN. Số lượng trang báo cáo và nội dung trình bày phải đúng theo quy định chung.
Tổ điện- điện tử
QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA BẢN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
I. NỘI DUNG BÁO CÁO TTTN
1. Giới thiệu tóm tắt mục tiêu và nhiệm vụ của đợt thực tập tốt nghiệp.
2. Nêu rõ tên và địa chỉ nhà máy cũng như sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các thành viên chính trong nhà máy.
3. Sơ đồ tổng thể về mặt bằng bố trí dây chuyền công nghệ và thiết bị, nắm rõ được chức năng của từng thiết bị trong dây chuyền. Giới thiệu và có minh hoạ các sản phẩm chính và phụ của nhà máy cũng như năng lực sản xuất của các thiết bị hiện có cũng như xu hướng phát triển.
4. Mức độ tự động hoá và ứng dụng tin học vào trong các lĩnh vực tổ chức sản xuất, quản lý và trong điều khiển vận hành các thiết bị.
5. Hệ thống an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.
6. Trình bày đầy đủ các nội dung trong phần chuyên môn chính theo đúng quy định trong phần yêu cầu.
7. Nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận hay giải pháp nếu có.
II. Hình thức và khối lượng :
Bản “BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP” bao gồm:
• 01 Mô hình thực tế hoàn chỉnh.
• 01 thuyết minh được trình bày trong phạm vi từ 30 - 50 trang nội dung (không kể các trang bìa, mục lục và lời cảm ơn và phần phụ lục...)
• Phần Phụ lục gồm các bản vẽ và tài liệu liên quan;
• 01 bản vẽ Ao liên quan nhiệm vụ thiết kế mà nhiệm vụ thực tập được giao ( tùy theo nội dung thực tập mà giáo viên hướng dẫn sẽ yêu cầu)
Nếu đánh bằng vi tính thì sử dụng :
• FONT : Times New Roman (UNICODE)
• Font Size 13, dãn dòng đơn,
• Căn lề trên, dưới 25mm, bên trái 30mm, bên phải 25mm;
• Đánh số trang ở giữa phía dưới; in một mặt, phải viết đúng ngữ pháp và không lỗi về chính tả.
Các bản vẽ cho phép được gấp lại (nhưng phải mở ra được) bằng khổ A4 và dán hay đóng vào thuyết minh.
Bản nhận xét hay đánh giá của doanh nghiệp và GVHD trực tiếp phải là bản chính (không photocopy) và đóng vào bản báo cáo TTTN ở trang đầu.
Tất cả các bản vẽ và bản báo cáo phải là bản chính. Không chấp nhận các bản photocopy kể cả các hình vẽ được dẫn ra từ các tài liệu hoặc các hồ sơ kỹ thuật
Qui cách trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp
( Dùng cho bậc Cao đẳng)
-------------------
A. Nội dung báo cáo thực tập
• Nội dung chi tiết báo cáo của từng SV do SV chọn sau khi tham khảo ý kiến của đại diện cơ quan tiếp nhận thực tập (Cán bộ hướng dẫn) và GV theo dõi của Khoa.
• Báo cáo thực tập tốt nghiệp cần trình bày lại kết quả thực tập tại cơ quan những việc mà SV đã làm theo mục đích, nội dung, kết quả công việc.
B. Hình thức
• Số trang: nội dung báo cáo tối thiểu 30 trang, tối đa 50 trang không kể phần phụ lục .
• Khổ giấy: A4 (210x297 mm)
• In một mặt.
• Chữ trong phần nội dung: kiểu chữ - font: Times New Roman, font size: 14
• Canh lề: trái - left: 3,0 cm; phải - right: 2,00 cm; trên - top: 2,5 cm; dưới - botton: 2,00cm.
• Trang số 1 bắt đầu sau phần Mục lục
• Đánh số thứ tự các bảng, hình ảnh, bản đồ/sơ đồ và ghi tên bảng ở đầu mỗi bảng.
C. Qui định thứ tự sắp xếp trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
1. Bìa ngoài (bìa chính, bìa 1)
• Trình bày đủ các nội dung theo yêu cầu
o Tên cơ quan chủ quản, tên trường, tên khoa
o Báo cáo thực tập tốt nghiệp
o Chuyên ngành
o Tên đơn vị sinh viên đến thực tập, tên cơ quan/công ty, nơi sinh viên đến thực tập, địa chỉ đầy đủ của cơ sở đó.
o Tên cán bộ hướng dẫn (học hàm, học vị)
o Tên giáo viên theo dõi (học hàm, học vị)
o Tên sinh viên thực tập, mã số sinh viên
o Địa điểm, thời gian hoàn thành báo cáo (ví dụ: TP.Tuy Hòa, ngày 16 tháng 3năm 2010)
o
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (cỡ chữ 14)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHƯƠNG ĐÔNG (cỡ chữ 14)
KHOA KT-CNTT (cỡ chữ 16)
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP(cỡ chữ 20)
Chuyên ngành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (cỡ chữ 18)
Tên đề tài: (14, in đậm)
“ABC…..………………………………………………………”
(cỡ chữ 18, in đậm)
Cơ quan thực tập: …..……………………………………………………
…..………………………………………………………..……
………………………………………(cỡ chữ 14, in thường)
Giáo viên hướng dẫn: ……………………..(14)
Sinh viên thực hiện:……………………..(14)
MSSV:…………………………(14)
Đà Nẵng, ngày… tháng… năm …
2. Bìa trong (bìa phụ)
• Trình bày đủ các nội dung theo yêu cầu
o Tên sinh viên thực hiện
o Tên chuyên đề
o Xác nhận của cơ sở SV đến thực tập: đại diện cơ sở ghi ký tên xác nhận thời gian sinh viên đến thực tập và ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ.
Mẫu bìa trong
Sinh vieân thöïc hieän: NGUYỄN VĂN A
(* côõ chöõ 14)
“Tên đề tài: …………………………………………………………”
(* côõ chöõ 18)
Xác nhận của giáo viên theo dõi Xác nhận của cán bộ hướng dẫn
(Giáo viên của Khoa) (* cỡ chữ 14) (Cơ sở tiếp nhận SV)
……………………………………………… ………………………………………………
……………………………………………… ………………………………………………
Xác nhận của cơ sở tiếp nhận SV thực tập
(Ký tên, đóng dấu)
………………………………………………
………………………………………………
3. Trang nhận xét của cán bộ hướng dẫn (đơn vị thực tập) (theo mẫu)
• Ý kiến của người đại diện cơ sở mà SV đến thực tập
• Có ghi chức vụ, ký tên.
4. Trang nhận xét của giáo viên theo dõi
• Ghi nhận xét của giáo viên hướng dẫn
• GVHD ghi điểm và ký tên xác nhận
5. Trang cảm ơn (nếu có)
6. Trang mục lục (Đánh số trang theo kiểu La mã (i, ii, iii…)
• Tên các chương, mục và số thứ tự trang bắt đầu
• các chương mục đưa ra trình bày tối đa 3 cấp.
• Ví dụ:
Chương 1: ……..
1.1. ………………
1.1.1……………….
1.1.1.1. ……………………
1.2. …………………….
7. Trang danh mục các bảng (nếu có- đánh số trang kiểu La mã)
• Số thứ tự các bảng, tên các bảng và số trang. Ví dụ: Danh mục các bảng trong chuyên đề
Bảng 1: ……………….. 1
Bảng 2: ………………… 12
Bảng 3: ………………… 21
Bảng 4: …………………. 30
7. Danh mục các hình (nếu có- đánh số trang kiểu La mã)
• Số thứ tự các hình, tên các hình và số trang
Hình 1: ………………. 2
Hình 2: ………………… 10
Hình 3: ………………….. 23
Hinh 4: …………………….. 29
8. Các chữ viết tắt dùng trong báo cáo
• Chữ viết tắt, diễn giải tiếng Anh (nếu là chữ viết tắt từ tiếng Anh), diễn giải tiếng Việt. Ví dụ:
TTTN : Thực tập tốt nghiệp
CQCQ: Cơ quan chủ quản
9. Phần mở đầu (đánh số trang bắt đầu từ 1)
o Giới thiệu lý do, mục đích chọn chủ đề báo cáo thực tập.
o Nội dung thực tập
o Địa điểm thực tập
10. Phần nội dung của báo cáo thực tập
• Trình bày kết quả những việc đã làm, có nhận xét, đánh giá về mỗi phần. Có thể tham khảo các chương mục như sau:
o Chương 1. Tổng quan về cơ sở thực tập
Thành lập và phát triển
Chức năng hoạt động của cơ quan tiếp nhận (bao gồm các lĩnh vực hoạt động, thế mạnh của công ty)
Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự
o Chương 2: Nội dung thực tập tại cơ quan tiếp nhận.
- Mô tả công việc
- Phương thức làm việc
- Qui trình thực hiện
- Kết quả đạt được
o Chương 3: So sánh thực tế với lý thuyết. Đề xuất các giải pháp cải tiến.
11. Phần kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:
• Tóm tắt những nội dung đã thực hiện được trong quá trình thực tập
• Nêu tóm tắt điểm mạnh và hạn chế của vấn đề thực tập tại công ty
• Khuyến cáo của tác giả về vấn đề này
2. Kiến nghị:
• Cơ quan thực tập: SV kiến nghị với cơ quan thực tập về chủ đề thực tập
• Bộ môn: SV có thể kiến nghị về bộ môn 2 khía cạnh:
- Kiến thức trang bị trong nhà trường có đủ cho SV tự tin thực tập tốt nghiệp? cần trang bị thêm kiến thức gì cho SV
- Đề nghị qui trình thực tập tốt nghiệp cải tiến
12. Ý kiến bản thân sau khi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Qui trình gởi SV đi thực tập tốt nghiệp tại các cơ quan phù hợp hay chưa?
- SV học hỏi được gì sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp?
- Nguyện vọng của bản thân sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp?
13. Tài liệu tham khảo
• Quy cách trình bày các dạng tài liệu tham khảo
a- Sách:
- Tên tác giả. Tên sách. Tập 1. Tên của tập 1. In lần thứ mấy. Nhà xuất bản. Nơi xuất bản. Năm xuất bản.
b- Tạp chí, bài báo:
- Tên tác giả. Tên bài báo. Tên tạp chí, báo chuyên ngành. Tập . Số . Số trang của bài báo.
• Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự A, B, C theo họ của tác giả.
14. Phụ lục
• Trình bày những biểu mẫu, số liệu thô, biểu, bảng... phục vụ việc làm báo cáo thực tập.
PHÂN BỐ THỜI GIAN ĐĂNG KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. Chuẩn bị đăng ký lĩnh vực thực tập tốt nghiệp ( điện hoặc điện tử): Từ ngày 8/12/ 2011 đến ngày 22/12 năm 2011.
2. Sinh viên chủ động xin cơ sở thực tập tốt nghiệp Từ ngày 23/12/2011 đến ngày 20/01/2012
3. Chốt danh sách sinh viên đã xin được nơi thực tập và chưa xin được nơi thực tập: Từ ngày 21/01/2012 đến ngày 25/01/2012.
4. Nhà trường phối hợp với giáo viên và khoa để xin nơi thực tập cho các sinh viên chưa xin được nơi thực tập: Từ ngày 26/01/2012 đến ngày 10/02/2012.
5. Phân công giáo viên hướng dẫn: Từ ngày 11/02/2011 đến ngày 14/02/2011.
6. Công báo danh sách giáo viên hướng dẫn cho sinh viên :Ngày 15/02/2011.
7. Sinh viên liên hệ với giáo viên hướng dẫn để đăng ký đề tài và được hướng dẫn cụ thể về đề tài thực tập tốt nghiệp và lịch trình thực tập: Từ ngày 16/02/2012 đến ngày 01/03/2012.
8. Khoa chốt danh sách sinh viên thực tập, đề tài thực tập và giáo viên hướng dẫn: Từ ngày 02/03/2012 đến ngày 5/03/2012.
9. Sinh viên đi thực tập và làm mô hình thực tập:
10. Sinh viên nộp bản thảo cho giáo viên hướng dẫn và kiểm tra mô hình
11. Sinh viên nộp bản chính thức
12. Bảo vệ thực tập tốt nghiệp:
HƯỚNG DẪN CÁC ĐỀ TÀI SINH VIÊN CÓ THỂ TÌM HIỂU KHI ĐI THỰC TẬP NGÀNH ĐIỆN
1. TRẠM BIẾN ÁP
2. CUNG CẤP, TRUYỀN TẢI ĐIỆN CHO CÁC NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP, XÃ, THỊ TRẤN….
3. NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ
3.1 HỆ THỐNG TUA BIN MÁY PHÁT
3.2 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁNH HƯỚNG
3.3 HỆ THỐNG GIÁM SÁT, ĐIỀU KHIỂN, MÁY DỰ PHÒNG…..
4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG, DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY DỆT
4.1 MÁY XE SỢI
4.2 HỆ THỐNG CHUYỂN BÔNG….
5. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG, DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT BIA, GẠCH, CAO SU, XI MĂNG, XỬ LÝ NƯỚC THẢI, CÁN TÔN, THÉP, TÀU THỦY….
5.1 HỆ THỐNG CHIẾT, RÓT, ĐỊNH LƯỢNG, CẢNH BÁO MỨC
5.2 HỆ THỐNG BANG TẢI, ĐẾM, ĐÓNG GÓI, PHÂN LOẠI
5.3 HỆ THỐNG PHA, TRỘN, NGHIỀN……
5.4 HỆ THỐNG ĐUN, NẤU, CHƯNG CẤT, ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ…
5.5 HỆ THỐNG GIÁM SÁT, ĐIỀU KHIỂN………….
6. HỆ THỐNG GIÁM SÁT, ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG, ĐÓNG CẮT HỆ THỐNG ĐIỆN
7. CÁC BỘ NGUỒN DỰ PHÒNG TRONG CÁC NHÀ MÁY
8. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ LỚN, SIÊU THỊ, THƯ VIỆN, TRƯỜNG HỌC, SÂN VẬN ĐỘNG, TUYẾN ĐƯỜNG….
9. CÁC TÒA NHÀ HIỆN ĐẠI, SIÊU THỊ….
9.1 HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHỐNG TRỘM, PHÒNG CHÁY CHƯA CHÁY
9.2 CỬA RA VÀO, HỆ THỐNG NHÀ ĐỂ XE TỰ ĐỘNG
10. SẢN XUẤT ĐIỆN NHỜ NĂNG LƯỢNG GIÓ, BỘ NGHỊCH LƯU, ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ….
NGOÀI RA, CÁC SINH VIÊN CẦN LINH ĐỘNG TÍCH CỰC KHI TIẾP CẬN CÁC CÔNG NGHỆ MỚI CỦA CÁC NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP NƠI MÌNH ĐẾN THỰC TẬP. CÓ THỂ LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN.
TÊN ĐỀ TÀI THỰC TẬP TÔT NGHIỆP THAM KHẢO(CN DT)
1. Công ty thiết kế quảng cáo điện tử:
o Thiết kế bảng quảng cáo dùng Led điểm
o Thiết kế bảng quảng cáo dùng Led ma trận
o Thiết kế bảng quảng cáo dùng đèn Neon
2. Công ty báo cháy, chống trộm, lắp đặt Camera
o Thiết kế hệ thống chống trộm và báo cháy
o Thiết kế hệ thống camera tự động theo dõi kẻ trộm đột nhập
o Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ trong phòng.
3. Công ty thiết kế, sửa chữa mạch điện, điện tử ứng dụng
4. Hệ thống pha, trộn, chế biến sơn
5. Hệ thống đếm và phân loại sản phẩm
6. Băng chuyền hệ thống tự động trong nhà máy xi măng.
7. Hệ thống tự động nâng hạ tàu thủy trong các cảng
8. Hệ thống điều khiển đèn đường, đèn giao thông ở ngã tư.
9. Hệ thống tự động đóng nắp bia, thùng bia.
10. Hệ thống máy bán hàng tự động.
11. Hệ thống điều khiển, giám sát tốc độ động cơ qua máy tính.
12. Hệ thống tự động giao tiếp với máy tính
13. Robot tự động dò đường ứng dụng lau sàn nhà.
14. Hệ thống ngôi nhà thông minh.
Ngoài ra ra sinh viên có thể lựa chọn các đề tài khác theo sở trường của mình và được giáo viên hướng dẫn và tổ bộ môn đồng ý.
ngoclan- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 14/12/2011
Re: Đề cương thực tập tôt nghiệp
lên mail lớp tải về xem ,nhìn đau mắt chết đi đc.
nhanhoai- Tổng số bài gửi : 39
Join date : 30/05/2011
Re: Đề cương thực tập tôt nghiệp
Ở trên đầu trang có cái chữ Download màu đỏ to đùng mà không thấy cha
Similar topics
» Phần mềm thu âm mix nhạc chuyên nghiệp Adobe Audition 3.0
» lập thêm mục thực tập
» mẫu xác nhận dơn vị thực tập
» Tài liệu thực hành vi xử lí nek'
» HỘI NHỮNG NGƯỜI THỨC KHUYA
» lập thêm mục thực tập
» mẫu xác nhận dơn vị thực tập
» Tài liệu thực hành vi xử lí nek'
» HỘI NHỮNG NGƯỜI THỨC KHUYA
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết